Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có các phương trình dao động là : x1= 3cos(ωt ‒ 0,25π) cm và x2= 4cos(ωt + 0,25π) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là
Bạn đang xem: Trắc nghiệm lý 12 chương 1
A.5 cm B.12 cm C.7 cm D.1 cm
Câu 2:Mã câu hỏi:40446
Một chất điểm dao động với phương trình x = 5cos10t (cm). Khi chất điểm có vận tốc v = 30 cm/s và đang đi về vị trí cân bằng thì nó ở vị trí có li độ
A.Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn cùng pha với li độB.Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn ngược pha với vận tốcC.Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn cùng pha với vận tốcD.Trong quá trình dao động của vật gia tốc luôn ngược pha với li độ
Câu 4:Mã câu hỏi:40448
Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hòa với biên độ nhỏ của con lắc sẽ
A.tăng vì gia tốc trọng trường tăng theo chiều caoB.giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo chiều caoC.giảm vì gia tốc trọng trường tăng theo chiều caoD.tăng vì gia tốc trọng trường giảm theo chiều cao
Câu 5:Mã câu hỏi:40449
Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi
A.li độ cực đạiB.li độ cực tiểuC.vận tốc cực đại hoặc cực tiểuD.vận tốc bằng 0
Câu 6:Mã câu hỏi:40450
Hộp kín chứa một tụ điện hoặc một cuộn dây thuần cảm. Người ta mắc nối tiếp hộp kínvới điện trở thuần R = 100\(\Omega\). Khi đặt vào đoạn mạch điện áp \(u =100\sqrt{2} cos100\pi t\)(V) thì điện áp sớm pha \(\pi\)/3so với dòng điện trong mạch. Hộp kín chứa gì? Giá trị bằng bao nhiêu? Cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A.Chứa tụ điện. ZC= 10\(\Omega\); I = 1(A).B.Chứa tụ điện. ZC= 10\(\Omega\); I = ,5(A)C.Chứa cuộn dây. ZL=100\(\sqrt{3}\)\(\Omega\); I = 0,5(A)D.Chứa cuộn dây. ZL= 100\(\sqrt{3}\)\(\Omega\); I = 1(A).
Câu 7:Mã câu hỏi:40451
Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc \(v=50 \pi cos(\frac{50}{3}\pi t-\frac{\pi}{3})cm/s\). Thời gian từ lúc vật bắt đầu dao động đến khi vật có tốc độ cm/s lần thứ 20 là
A.0,575 sB.2,285 sC.1,115 sD.0,485 s
Câu 8:Mã câu hỏi:40452
Hai vật dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là \(x_1 = A_1cos(\omega t +\varphi 1)\)và \(x_2 = A_2cos(\omega t + \varphi_2)\). Gọi x(+)= x1+ x2và x(−)= x1– x2. Biết rằng biên độ dao động của x(+)gấp 3 lần biên độ dao động của x(−). Độ lệch pha cực đại giữa x1và x2gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.500B.400C.300D.600
Câu 9:Mã câu hỏi:40453
Trong mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, cặp đại lượng nào dưới đâykhôngtương ứng với nhau?
A.Biên độ và bán kínhB.Tốc độ cực đại và tốc độ dài.C.Chu kì dao động và thời gian quay 1 vòng.D.Pha dao động và góc quay.
Câu 10:Mã câu hỏi:40454
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi \(A,{\rm{ }}\omega \)và \(\varphi \) lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là
A.\({\rm{ x = Acos(}}\omega {\rm{t + }}\varphi {\rm{)}}\)B.\({\rm{ x = }}\omega {\rm{cos(}}t\varphi + A{\rm{)}}\)C.\({\rm{ x = tcos(}}\varphi {\rm{A + }}\omega {\rm{)}}\)D.\({\rm{ x = }}\varphi {\rm{cos(A}}\omega {\rm{ + }}t{\rm{)}}\)
Câu 11:Mã câu hỏi:40455
Chọn phát biểu đúng:
A.Dao động cơ tắt dầncó biên độ tăng dần theo thời gian.B.Dao động cơ tắt dầncó biên độ giảm dần theo thời gian.C.Dao động cơ tắt dầnluôn có hại D.Dao động cơ tắt dầnluôn có lợi
Câu 12:Mã câu hỏi:40456
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng 100g, dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Giá trị của k là
A.80 N/m. B.20 N/m.C.40 N/m.D.10 N/m.
Câu 13:Mã câu hỏi:40457
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3cm

Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt \({x_1} = 3cos\omega t\)và\({x_2} = 6cos\left( {\omega t + \pi /3} \right){\rm{ }}\left( {cm} \right).\)Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng
A.9 cmB.6 cmC.5,2 cmD.8,5 cm
Câu 14:Mã câu hỏi:40458
Một con lắc lò xo có m=100gvà k=12,5 N/mThời điểm ban đầu (t=0)lò xo không biến dạng, thả nhẹ để hệ vật và lò xo rơi tự do sao cho trục lò xo luôn có phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm \({t_1} = 0,11{\rm{ }}s,\)điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định, sau đó vật dao động điều hòa. Lấy \(g = 10{\rm{ }}m/{s^2}.\)Biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó.Tốc độ của vật tại thời điểm \({t_2} = 0,21{\rm{ }}s\)là
A.\({\rm{40}}\pi {\rm{ cm/s}}{\rm{.}}\)B.\({\rm{20}}\sqrt 3 {\rm{ cm/s}}{\rm{.}}\)C.\({\rm{20}}\pi {\rm{ cm/s}}{\rm{.}}\)D.\({\rm{20}}\pi \sqrt 3 {\rm{ cm/s}}{\rm{.}}\)
Câu 15:Mã câu hỏi:40459
Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A.Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.B.Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.C.Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.D.Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.
Câu 16:Mã câu hỏi:40460
Một vật dao động điểu hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì
A.vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.B.độ lớn vận tốc và độ lớn gia tốc cùng giảm.C.vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm.D.độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.
Câu 17:Mã câu hỏi:40461
Khi một vật dao động điều hòa thì
A.lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.B.gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.C.lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.D.vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
Câu 18:Mã câu hỏi:40462
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g, lấy π2= 10. Số dao động con lắc thực hiện được trong 1 s là
A.0,2. B.5C.10. D.20.
Câu 19:Mã câu hỏi:40463
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1π s. Khối lượng của quả cầu
A.m = 400 g. B.m = 200 g. C.m = 300 g. D.m = 100 g.
Câu 20:Mã câu hỏi:40464
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ\(x = \frac{{A\sqrt 2 }}{2}\)thì động năng của vật bằng
A.\(\frac{{m{\omega ^2}{A^2}}}{4}\)B.\(\frac{{m{\omega ^2}{A^2}}}{2}\)C.\(\frac{{2m{\omega ^2}{A^2}}}{3}\)D.\(\frac{{3m{\omega ^2}{A^2}}}{4}\)
Câu 21:Mã câu hỏi:40465
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình\(x = 4\sqrt 3 \cos 8\pi t\)cm trong đó t tính theo giây. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm M có li độ xM=-6 cm đến điểm N có li độ xN=6 cm là
A.1/16 sB.1/8 sC.1/12 sD.1/24 s
Câu 22:Mã câu hỏi:40466
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vào điểm cố định. Biết độ cứng của lò xo và khối lượng của quả cầu lần lượt là k = 80 N/m, m= 200g. Kéo quả cầu thẳng đứng xuống dưới sao cho lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng của quả cầu, gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất, thế năng đàn hồi của lò xo có độ lớn là
A.0,10 J. B.0,075 J. C.0,025 J. D.0
Câu 23:Mã câu hỏi:40467
Cho\({x_1} = {A_1}\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{3}} \right)\,cm\)và \({x_2} = {A_2}\cos \left( {\omega t – \frac{\pi }{4}} \right)\,cm\)là hai phương trình của hai dao động điều hòa cùng phương. Biết phương trình dao động tổng hợp là\(x = 5\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\,cm\). Để tổng biên độ của các dao động thành phần (A1+ A2) cực đại thì φ có giá trị là
A.\(\frac{\pi }{6}\)B.\(\frac{\pi }{24}\)C.\(\frac{5\pi }{12}\)D.\(\frac{\pi }{12}\)
Câu 24:Mã câu hỏi:40494
Một vật dao động điều hoà với phương trình\(x = 8\cos \left( {2\pi t + \frac{\pi }{6}} \right)\,cm\)(t đo bằng giây). Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian\(\Delta t = \frac{4}{3}s\)là
A.8 cm. B.\(20\sqrt 3 \,cm\)C.40 cm. D.\(4\sqrt 3 \,cm\)
Câu 25:Mã câu hỏi:40495
Một vật có khối lượng 0,4 kg được treo vào lò xo có độ cứng 80 N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng sao cho lò xo dãn 15 cm rồi thả cho dao động, cho g = π2= 10 m/s2. Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng có giá trị gần nhất là
A.0,8 m/s. B.0,1 m/s. C.1,4 m/s. D.1 m/s.
Câu 26:Mã câu hỏi:40499
Một vật có khối lượng m1= 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2= 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật sao cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy π2= 10, khi lò xo dãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là
A.2,28 cm. B.4,56 cm.C.16 cm. D.8,56 cm.
Câu 27:Mã câu hỏi:40500
Một con lắc đơn gồm một dây treo dài 0,5 m, vật nhỏ có khối lượng 40 g mang điện tích\(q = – {8.10^{ – 5}}C\)dao động trong điện trường đều có phương thẳng đứng có chiều hướng lên và có cường độ E = 40 V/cm , tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,79 m/s2.Chu kì dao động của con lắc là
A.1,05 s. B.2,01 s. C.1,50 s. D.1,60 s.
Câu 28:Mã câu hỏi:40501
Dao động của con lắc đồng hồ (đồng hồ quả lắc) là
A.sự cộng hưởng dao động.B.dao động cưỡng bức.C.dao động tắt dần. D.dao động duy trì.
Câu 29:Mã câu hỏi:40502
Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là\( – 10\sqrt 3 \,m/{s^2}\) . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ là 2 m/s. Phương trình dao động của vật là
A.\(x = 10\cos \left( {20t – \frac{\pi }{3}} \right)\,cm\)B.\(x = 20\cos \left( {20t – \frac{\pi }{3}} \right)\,cm\)C.\(x = 20\cos \left( {10t – \frac{\pi }{6}} \right)\,cm\)D.\(x = 10\cos \left( {10t – \frac{\pi }{6}} \right)\,cm\)
Câu 30:Mã câu hỏi:40503
Một chất điểm dao động trên trục 0x có phương trình dao động là: x = 4cos(10t + φ)cm. Tại thời điểm t = 0 thì chất điểm có li độ –2 cm và đi theo chiều dương của trục toạ độ, φ có giá trị là
A.\(\frac{{ – 2\pi }}{3}ra{\rm{d}}\)B.\(\frac{{5\pi }}{6}ra{\rm{d}}\)C.\(\frac{{7\pi }}{6}ra{\rm{d}}\)D.\( – \frac{\pi }{6}rad\)
Câu 31:Mã câu hỏi:40504
Phát biểu nào dưới đâykhông đúng? Con lắc lò xo dao động điều hòa có chu kì
A.phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng gắn vào đầu lò xo.B.phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng gắn vào đầu lò xo.C.phụ thuộc vào hệ số đàn hồi của lò xo.D.phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại nơi treo lò xo.
Câu 32:Mã câu hỏi:40505
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là \({x_1} = 3\cos \left( {2\pi t + {\varphi _1}} \right)\)cm và \({x_2} = 4\cos \left( {2\pi t + {\varphi _2}} \right)\), biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị
A.5 cm B.12 cm C.1 cm D.7 cm
Câu 33:Mã câu hỏi:40506
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng có khối lượng m = 250 g dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 12 cm. Tại thời điểm ban đầu t = 0, vật qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong π/10 s đầu tiên là
A.24 cm B.9 cm C.6 cm D.12 cm
Câu 34:Mã câu hỏi:40507
Trong dao động cơ điều hòa , các đại lượng không thay đổi theo thời gian là
A.biên độ, tần số, năng lượng toàn phần B.biên độ, tần số, gia tốcC.gia tốc, chu kì, lực D.vận tốc, lực, năng lượng toàn phần
Câu 35:Mã câu hỏi:40508
Cơ năng của con lắc lò xo và con lắc đơn không có cùng tính chất nào sau đây ?
A.Tỉ lệ thuận với khối lượng của vật nặng B.Phụ thuộc vào kích thích ban đầuC.Được bảo toàn trong điều kiện lý tưởng D.Tỉ lệ với bình phương biên độ
Câu 36:Mã câu hỏi:40509
Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian T/3 là
A.\(\frac{{3\sqrt 3 A}}{T}\)B.\(\frac{{3A}}{T}\)C.\(\frac{{4\sqrt 2 A}}{T}\)D.\(\frac{{9{\rm{A}}}}{{2T}}\)
Câu 37:Mã câu hỏi:40510
Cho một chất điểm đang dao động điều hòa. Đồ thị phụ thuộc của li độ (x) vào thời gian